Phụ huynh nên bổ sung kẽm đầy đủ cho sự phát triển của bé

Kẽm là một loại hoạt chất dinh dưỡng giúp tăng sản xuất các tế bào phát triển từ giai đoạn sơ sinh đến khi trẻ lớn lên. Trong quá trình mang thai, mẹ bầu cần bổ sung kẽm để thai nhi phát triển bình thường và khỏe mạnh, vì trong quá trình chuyển hóa năng lượng của cơ thể, kẽm tồn tại trong cấu trúc của tế bào. Kẽm là khoáng chất vi lượng không thể thiếu cho sự phát triển của trẻ và trẻ em nên bổ sung đầy đủ kẽm.

Với cơ chế tổng hợp protein thông qua cơ chế enzym, bổ sung kẽm chính là một trong những cách tốt nhất giúp thúc đẩy quá trình phát triển xương, cơ và não bộ ở trẻ nhỏ. Cùng theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi được chia sẻ để hiểu rõ vai trò của kẽm, bổ sung kẽm hợp lý cho trẻ nhà bạn để trẻ được phát triển toàn diện nhé.

Nhu cầu bổ sung kẽm cho cơ thể trẻ

Nhu cầu bổ sung kẽm cho cơ thể trẻ
Nhu cầu bổ sung kẽm cho cơ thể trẻ

Nhiều bậc cha mẹ băn khoăn rằng nên bổ sung kẽm cho trẻ bao nhiêu là đủ và an toàn? Theo các chuyên gia dinh dưỡng cho biết, nhu cầu bổ sung kẽm hàng ngày cho cơ thể trẻ; sẽ tùy thuộc vào từng độ tuổi và giai đoạn phát triển của các bé:

  • Trẻ sơ sinh từ 7 – 12 tháng tuổi: Cần nhận được 3 mg / ngày
  • Trẻ từ 1 – 3 tuổi: Cần nhận được 3 mg / ngày
  • Trẻ từ 4 – 8 tuổi: Cần nhận được 5 mg / ngày
  • Trẻ từ 9 – 13 tuổi: Cần nhận được 8 mg / ngày
  • Trẻ từ 14 – 18 tuổi: Cần nhận được 11kg / ngày đối với nam giới và 8mg / ngày đối với nữ giới.

Trẻ em thiếu kẽm đang ở mức báo động

Theo bác sĩ Trần Khánh Vân, Phó Trưởng khoa Vi chất dinh dưỡng Viện dinh dưỡng thực trạng trẻ em Việt Nam thiếu kẽm đang ở mức báo động. Cứ 10 bà mẹ có thai thì đến 8 người thiếu kẽm; ở trẻ nhỏ tỷ lệ này là 10:7. Tình trạng cơ thể thiếu kẽm không có biểu hiện đặc thù; chỉ được phát hiện thông qua xét nghiệm huyết thanh nhưng không phải người dân nào cũng đi xét nghiệm.

Hằng ngày cơ thể trẻ 1-10 tuổi cần khoảng 10 mg. Bên cạnh đó, cơ thể cũng cần dự trữ kẽm để khi thiếu; sẽ huy động nguồn dự trữ ở gan và lá lách. Tuy nhiên khẩu phần ăn thường xuyên của trẻ không cung cấp đủ nhu cầu khuyến nghị; vì vậy dự trữ cạn kiệt, biểu hiện thành thiếu máu Kẽm chỉ tồn tại trong cơ thể 12 ngày, khiến tỷ lệ thiếu kẽm cao.

Thiếu kẽm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ

Thiếu kẽm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ
Thiếu kẽm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ

Thiếu kẽm ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tăng trưởng và phát triển của trẻ. “Kẽm tham gia vào hơn 200 loại enzym chuyển hóa trong cơ thể; ảnh hưởng toàn bộ quá trình phát triển chiều cao trí tuệ của trẻ”; bác sĩ Vân nhấn mạnh thiếu kẽm không có biểu hiện rõ rệt giống như thiếu iốt gây bướu cổ thiểu năng trí tuệ để cảnh báo kịp thời.

Theo phó giáo sư Nguyễn Thị Lâm, thiếu kẽm dẫn đến suy dinh dưỡng; thấp còi, nhẹ cân, trẻ biếng ăn rối loạn giấc ngủ ngủ không yên giấc, hay giật mình Kẽm có nhiều trong đồ biển; như hàu, ngao, tôm, cua; các loại thịt gồm thịt bò gà, heo. Các loại hạt ngũ cốc thường ít kẽm và cơ thể khó hấp thu.

Các nguồn bổ sung kẽm dồi dào cho cơ thể trẻ

Nếu như những thông tin ở trên đã giải đáp được thắc mắc của bạn; về việc nên cho trẻ uống kẽm vào thời điểm nào trong ngày; thì sau đây sẽ là một số lưu ý khác về cách bổ sung loại khoáng chất vi lượng quan trọng này cho cơ thể trẻ.

Một số nguồn bổ sung kẽm dồi dào cho trẻ có thể bao gồm:

  • Thực phẩm hàng ngày: Kẽm có mặt ở nhiều loại thực phẩm khác nhau, nhất là hàu. Ngoài ra, trong thịt gia cầm và thịt đỏ cũng chứa một lượng lớn chất kẽm. Bạn cũng có thể lựa chọn một số nguồn thực phẩm giàu kẽm khác cho trẻ như ngũ cốc nguyên hạt, cua, tôm, các sản phẩm từ sữa, đậu và các loại hạt.
  • Thực phẩm bổ sung: Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại thực phẩm chức năng có chứa các dạng muối kẽm; ví dụ như kẽm sulfate, kẽm gluconate và kẽm acetat rất tốt cho sự phát triển của cơ thể trẻ.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *